Cách Nấu Nước Sâm Ngon Nhất

Cách Nấu Nước Sâm Ngon Nhất

Những ngày mồng Tết ăn uống quá đà hay thức khuya, uống nhiều rượu bia, ... là những nguyên nhân chủ yếu khiến cơ thể tích nhiệt và nhiều độc tố có hại. Nếu gặp phải những trường hợp trên bạn có thể nấu và dùng ngay 5 loại nước sâm thanh nhiệt cơ thể sau Tết để được thanh mát cả năm nhé!

Những ngày mồng Tết ăn uống quá đà hay thức khuya, uống nhiều rượu bia, ... là những nguyên nhân chủ yếu khiến cơ thể tích nhiệt và nhiều độc tố có hại. Nếu gặp phải những trường hợp trên bạn có thể nấu và dùng ngay 5 loại nước sâm thanh nhiệt cơ thể sau Tết để được thanh mát cả năm nhé!

Cách nấu nước sâm nhãn nhục

Một loại nước sâm uống thanh mát và tốt cho sức khỏe khác là nước sâm nhãn nhục. Nhãn nhục là một loại thực phẩm nổi tiếng có nhiều tác dụng đặc biệt đối với cơ thể như: ổn định thần kinh, làm ấm dạ dày, dưỡng huyết và tăng cường miễn dịch.

Kết hợp với các thành phần thiên nhiên khác và vị ngọt tự nhiên của đường phèn giúp nước sâm nhãn nhục mang lại cảm giác thanh mát và trở thành thức uống bổ dưỡng cho cả gia đình.

Sâm bí đao chắc hẳn là món đồ uống quá quen thuộc với bạn đúng không? Nếu chưa từng sử dụng thì ít nhất một lần bạn cũng đã nghe về nó hoặc bắt gặp thức uống này được bán trên đường phố.

Bí đao có tính mát và có công dụng giải độc, giải nhiệt, giúp tan đờm, mát ruột,… nên bên cạnh dùng trong các món ăn thì nó còn được sử dụng trong các vị thuốc dân gian để chăm sóc sức khỏe.

Cách làm nước sâm bí đao tại nhà không hề khó nhưng sẽ đảm bảo được mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm và có thể chế biến đúng vị gia đình bạn yêu thích.

Cách nấu nước sâm rong biển

Rong biển được nhiều bà nội trợ yêu thích vì không chỉ có hương vị lạ mà ngon, nó còn là thực phẩm cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe như: chống oxy hóa, hỗ trợ chức năng tuyến giáp, tăng cường sức khỏe đường ruột, tốt cho hệ tim mạch,….

Khi cơ thể gặp phải các dấu hiệu như: khô môi, nhiệt miệng, khát nước liên tục, nước sâm rong biển là loại đồ uống giúp giải khát, giải nhiệt, giải độc cực kỳ tốt.

Nước sâm mía lau cũng là một lựa chọn rất phổ biến khi muốn làm nước sâm cho gia đình. Với thành phần bao gồm những nguyên liệu từ cây cỏ và thảo dược thiên nhiên, nước sâm mía lau không chỉ giúp giải khát, thanh nhiệt mà còn là thức uống tốt cho sức khỏe.

Không chỉ được sử dụng trong những ngày trời nóng, nước sâm mía lau có thể được dùng bất cứ khi nào cơ thể bị nóng, nổi nhiều mụn nhọt, hoặc đơn giản là uống đều đặn hàng tuần để tăng cường sức khỏe.

Mía lau bạn dóc vỏ, chẻ đôi thành từng khúc nhỏ cỡ 1 đốt ngón tay. Các loại cây và lá khác bạn cũng rửa sạch, để ráo nước. Lá dứa bạn cắt thành các đoạn ngắn cỡ 5cm. Đường phèn bạn giã nhuyễn.

Xếp mía lau dưới đáy nồi, kế đến là lớp các loại cây lá mát (chừa lại lá dứa và ngò rí(, thêm đường phèn vào nồi (chừa lại một ít đường phèn), sau đó đổ nước ngập mặt, đậy nắp và đun sôi khoảng 30 phút. Trong quá trình nấu cần vớt bọt thường xuyên để nước sâm được trong và thơm hơn.

Khi nước đã sôi, bạn thêm lá dứa và ngò rí vào nấu thêm khoảng 5 phút, sau đó vớt toàn bộ xác ra, chỉ giữ lại phần nước, bạn thêm phần đường phèn còn lại vào nồi (có thể nêm thêm một ít muối), khuấy đều để đường phèn tan hết thì tắt bếp, để nguội.

Bạn dùng rây để lọc lại bã một lần nữa, nước sâm mía lau thành phẩm có màu vàng nâu, vị ngọt mát và hương thơm nhẹ nhàng. Bạn chờ cho nước sâm mía lau nguội và rót vào ly để thưởng thức, hoặc bạn có thể rót vào chai và cho vào ngăn mát tủ lạnh để sử dụng dần.

Cách nấu nước sâm mía lau thanh nhiệt, giải độc đơn giản

Cách nấu Sâm bông cúc nhãn nhục:

Bước 1: Ngâm nhãn nhục và bông cúc khô trong 2 tô nước riêng biệt khoảng 15 phút để chúng nở ra. Bước 2: Vớt bông cúc đã ngâm cho vào nồi đun sôi cùng nước lọc. Bước 3: Khi nước sôi khoảng 10 phút thì vớt bông cúc ra, cho nhãn nhục (cả phần nước ngâm) và đường phèn vào, đun cho đến khi đường tan là được.

Sâm bông cúc nhãn nhục ngọt mát, cực thích hợp để thanh nhiệt giải khát, giúp thư giản tinh thần. Nước sâm ngon hơn khi uống lạnh.

Xem công thức và cách làm chi tiết Sâm bông cúc nhãn nhục

Sâm bông cúc thuần túy mát ngọt với đường phèn, thêm chút hương ngò rí tạo nên sự mới lạ. Đây là món sâm giải nhiệt phù hợp khẩu vị với đa số người.

Bước 1: Đầu tiên cho hoa cúc vào nồi với nước và nấu sôi. Bước 2: Rau mùi rửa sạch, cho vào cùng, nấu thêm khoảng 3 phút. Sau đó tắt bếp, lọc lấy nước và bỏ bã. Bước 3: Cho đường phèn vào, khuấy đều, để nước sâm nguội. Bạn bảo quản nước sâm trong ngăn mát tủ lạnh, như vậy khí uống sẽ và giữ được lâu hơn.

Xem công thức và cách làm chi tiết Sâm bông cúc

Sâm rong biển có tác dụng giải nhiệt trong những ngày nắng nóng. Thường xuyên sử dụng, bạn sẽ thấy những bất ngờ này đến bất ngờ khác mà chúng mang lại đấy!

Bước 1: Rửa sạch rong biển, cho vào nồi cùng thục địa và nước, nấu đến khi sôi. Bước 2: Tiếp theo, cho lá dứa vào và đậy nắp nồi lại, nấu thêm khoảng 6 phút. Bước 3: Lọc hỗn hợp lấy nước bỏ bã, ngay khi nước sâm còn nóng cho đường phèn và vani vào khuấy đều. Đơi hỗn hợp nguội cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh. Nước sâm rong biển vừa mát vừa có tác dụng thanh nhiệt cơ thể với mùi thơm thoang thoảng của rong biển và lá dứa. Những ngày trời nóng nực có ngay ly nước sâm rong biển thì không còn gì bằng.

Xem công thức và cách làm chi tiết Sâm rong biển

Đây là một công thức dân gian với sự đúc kế từ nhiều thành phần nguyên liệu tạo nên loại nước mát giúp thanh nhiệt cực hiệu quả.

Nguyên liệu nấu nước sâm và công dụng của từng loại như thế nào?

Bạn có biết nước sâm nấu từ gì không? Thông thường để nấu nước sâm sẽ cần các nguyên liệu phổ biến và được dùng nhiều như: mía lau, rễ cỏ tranh, râu bắp, lá dứa, cây mã đề, cây thuốc dòi, cây lẻ bạn,…

Các loại nguyên liệu này theo Đông y đều có dược tính, cung cấp các lợi ích nhất định cho sức khỏe. Cụ thể như:

Nước sâm là loại nước mát lành mạnh và có lợi cho sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng phù hợp với loại nước giải nhiệt này.

Những trường hợp sau đây cần chú ý không nên dùng nước sâm vì nó có thể gây hại cho cơ thể:

Ngoài ra, nước sâm chỉ nên dùng với liều lượng vừa phải mỗi ngày, không nên lạm dụng nước sâm, đặc biệt đối với trẻ em, người già và người tỳ vị hư yếu sẽ dễ bị lạnh bụng, đi lỏng.

Hạn chế mua các nguyên liệu nấu nước sâm đóng gói sẵn, vì chúng dễ bị ẩm mốc, không còn hoạt chất có lợi. Tốt nhất bạn nên mua các nguyên liệu tươi về nấu uống để đảm bảo an toàn sức khỏe.

Không nên uống quá nhiều nước sâm vào buổi tối và hạn chế uống nước sâm sau khi ăn nhiều thực phẩm tươi sống, thực phẩm lạnh, để tránh gây rối loạn tiêu hóa.

Nước sâm rất tốt cho sức khỏe nên bạn không cần đợi khi cảm thấy nóng trong người mới uống nước sâm. Hy vọng những cách nấu nước sâm trong bài viết này sẽ giúp bạn và gia đình của mình giải khát, thanh lọc cơ thể và nâng cao sức khỏe hiệu quả.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý không nên lạm dụng nước sâm và không nên dùng để uống thay thế cho nước lọc hàng ngày.

Nguyễn Kiều Linh hiện là SEO Expert, với hơn 3 năm kinh nghiệm lĩnh vực Search Engine. Đã phân tích lập kế hoạch và triển khai hơn 100 chiến dịch SEO giúp Khách hàng gia tăng hiệu quả bán hàng trên website, đồng thời là tác giả chia sẻ Blog trên Phụ Nữ Ngày Mới với sứ mệnh cung cấp những giá trị tốt nhất và thông tin hữu ích về thời trang, làm đẹp, sức khỏe, ẩm thực, du lịch và phong cách sống dành cho phái đẹp.

Theo dõi những bài viết của Nguyễn Kiều Linh qua các kênh:

Xem tất cả bài viết của Nguyễn Kiều Linh

Cách nấu Sâm bí đao giải nhiệt:

Bước 1: Bí đao giữ nguyên vỏ, rửa thật sạch. Cắt bí thành từng khoanh tròn. Bước 2: Cho bí đao, muối, thục địa,nước vào nồi. Nấu ít nhất 2 giờ với lửa vừa, kiểm tra thấy bí càng mềm thì nước càng thơm. Trong lúc nấu không nên đậy nắp nồi để tránh nước trào. Bước 3: Khi bí đã chín rục, rửa sạch lá dứa, thắt gút lại. Sau đó cho vào nồi nước sâm nấu thêm 5 phút là được. Bước 4: Tắt bếp, lọc nước bỏ bã. Ngay khi nước còn nóng, cho đường phèn vào, khuấy tan.

Vậy là đã hoàn thành nước sâm bí đao mát mát rồi. Để nước sâm được ngon và giữ được lâu hơn, bạn nên cho vào chai và để tủ lạnh khoảng 3 đến 4 giờ rồi hẵng lấy ra dùng sẽ ngon hơn.

Xem công thức và cách làm chi tiết Sâm bí đao

Sâm bông cúc nhãn nhục với hương thơm đặc trưng của bông cúc khô được nấu kỹ với phần nhãn nhục kèm nấu nước với đường phèn, ngọt tự nhiên kích thích vị giác, thanh mát cơ thể. Có thể dùng nóng hoặc thêm đá viên tùy thích.