Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Nhật Bản Năm 2023

Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Nhật Bản Năm 2023

Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó

Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó

Tốc độ tăng CPI bình quân khoảng 4,5%

Quốc hội quyết nghị tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5 - 7% và phấn đấu 7 - 7,5%.

GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.900 USD. Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 24,1%.

Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%.

Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân 5,3-5,4%.

Tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt 25-26%.

Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 70%, trong đó có bằng, chứng chỉ đạt 29-29,5%. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%.

Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 0,8-1%.

Số bác sĩ trên 10.000 dân đạt khoảng 15 bác sĩ. Số giường bệnh trên 10.000 dân đạt 34,5 giường bệnh.

Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95,15%. Tỉ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới khoảng 80,5-81,5%.

Tỉ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%. Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường là 92%.

Thực hiện quyết liệt, có hiệu quả tinh giản, sắp xếp tổ chức bộ máy

Theo nghị quyết, Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan liên quan thực hiện tốt các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu.

Trong đó có giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để tháo gỡ thể chế, khắc phục điểm nghẽn; đẩy mạnh hơn nữa việc rà soát, bổ sung, hoàn thiện thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật.

Tập trung cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh, tạo thuận lợi, tiết giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp.

Đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực.

Cùng với đó, năm 2025 ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu; đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm.

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính gắn với kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi.

Trong đó thực hiện quyết liệt, có hiệu quả chủ trương tinh giản, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị và sắp xếp tổ chức bộ máy đơn vị sự nghiệp công lập của bộ, ngành, địa phương.

Đồng thời tập trung các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính để hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, ưu tiên công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia, hệ thống đường bộ cao tốc, đường sắt tốc độ cao, các dự án có tính liên vùng và hạ tầng đô thị lớn, hạ tầng chuyển đổi số.

Kết nối hệ thống cao tốc với sân bay, cảng biển và triển khai hệ thống đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị.

Cũng trong năm 2025, Quốc hội yêu cầu tập trung thực hiện cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực và trong nội ngành gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ.

Kèm theo đó đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, tính tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.

Tại nghị quyết Quốc hội yêu cầu chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phong trào khởi nghiệp, sáng tạo.

Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân; đầu tư phát triển công nghiệp văn hóa.

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường

Tăng cường liên kết vùng, thực hiện hiệu quả quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; đẩy nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng đô thị hóa và kinh tế đô thị...

Mức thu nhập bình quân theo đầu người tăng liên tục, đời sống con người không ngừng được cải thiện, tuy nhiên con số có sự khác nhau giữa các quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới.

10 quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới năm 2021 là Luxembourg 125.923 USD; Ireland 90.478 USD; Thụy Sĩ 90.358 USD; Na Uy 76.408 USD; Mỹ 66.144 USD; Đan Mạch 66.144 USD; Singapore 62.113 USD; Iceland 58.371 USD; Hà Lan 58.029 USD; Thụy Điển 57.660 USD./.

GDP bình quân đầu người tại Việt Nam

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đã có những bước chuyển biến rất tích cực kể từ cuộc cải cách kinh tế Đổi mới từ năm 1986. Nỗ lực tận dụng các nguồn lực sẵn có cũng như kết hợp những xu hướng toàn cầu đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn so với nhiều quốc gia khác.

Theo thống kê của World Bank, từ năm 2002 đến 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 3.6 lần, đạt gần 3,700 USD/người. Mặt khác, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn nghèo ở mức 3.65 USD/ngày, PPP năm 2017) đã giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống chỉ còn 3.8% vào năm 2020.

Báo cáo của Tổng Cục Thống kê nước ta cũng cho biết, GDP Việt Nam năm 2022 đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD, tăng 8.02% so với năm 2021. GDP Việt Nam đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Singapore) và xếp thứ 37 thế giới.

GDP bình quân đầu người năm 2022 là 95.6 triệu đồng/người, tương đương 4,110 USD và tăng 393 USD so với năm 2021

Với những kết quả đạt được, theo tầm nhìn phát triển trong tương lai, Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên đầu người đạt 5.9%.

- GDP bình quân đầu người đo lường sản lượng kinh tế của một quốc gia trên mỗi người dân.

- Đây là một thước đo chuẩn mức sống tiêu biểu của một quốc gia, cho thấy người dân được hưởng lợi như thế nào từ nền kinh tế quốc gia của họ.

Các quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất

Dưới đây là top 10 quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất tính đến tháng 3 năm 2023, theo thống kê của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

1. Luxembourg: 128,820 USD/người

Cách tính Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia, là giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi một quốc gia trong một năm, chia cho dân số của quốc gia đó.

Nếu bạn chỉ xem xét tại một thời điểm, thì bạn có thể sử dụng GDP "danh nghĩa" chia cho tổng dân số tại thời điểm đang xét đến. “Danh nghĩa” ở đây có nghĩa là Thu nhập bình quân đầu người được tính theo giá trị tiền tệ hiện tại, chưa điều chỉnh cho lạm phát.

Nếu muốn so sánh Thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia, bạn cần sử dụng phương pháp “ngang giá sức mua” (purchasing price parity, PPP). Đây có vẻ là thước đo khá phức tạp song nó giúp tạo ra sự ngang bằng giữa các nền kinh tế bằng cách so sánh một rổ hàng hóa bỏ qua tác động của tỷ giá hối đoái. Phương pháp này cũng giúp đánh giá đồng tiền của một quốc gia thông qua những gì có thể mua ở quốc gia đó, chứ không chỉ thông qua giá trị của đồng tiền khi được quy đổi bằng tỷ giá hối đoái.