Pháp Luật Kinh Tế 10 Chân Trời Sáng Tạo

Pháp Luật Kinh Tế 10 Chân Trời Sáng Tạo

BÀI 5: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

BÀI 5: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác

Hình 4.1 cho thấy tổ ong được cấu tạo từ những khoang nhỏ. Mỗi khoang nhỏ này được dùng làm nơi dự trữ thức ăn, chứa trứng hay ấu trùng. Do đó, mỗi khoang nhỏ là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của tổ ong. Cách thức tổ chức này cũng được thấy ở cả sinh vật sống. Như vậy, đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống là gì?

Các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao gồm: phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã - hệ sinh thái → sinh quyển. Trong đó, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái là các cấp độ tổ chức sống cơ bản.

Đơn vị cấu trúc và chức năng nhất của sinh vật sống là tế bào

1. Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra được gọi là gì?

2. Dựa vào đâu mà Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận:“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.”?

Năm 1665, Robert Hooke sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát cấu tạo của vỏ cây bần gồm những khoang nhỏ gọi là tế bào.

Thông qua kết quả công trình nghiên cứu về sự tương đồng về cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật, nhà thực vật học Matthias Schleiden (1838) và nhà vật học Theodor Schwann (1839) đã đưa ra học thuyết tế bào với nội dung: :“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.”

1. Các khoang rỗng nhỏ cấy tạo nên nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra được gọi là các tế bào.

2. Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận:“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.” Dựa vào các công trình nghiên cứu về cấu tạo tế bào động vật và thực vật.

Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa gì đối với nghiên cứu sinh học?

Như vậy, học thuyết tế bào có những nội dung cơ bản sau:

- Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

- Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.

- Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.

- Ý nghĩa của sự ra đời học thuyết tế bào đối với nghiên cứu sinh học:

- Học thuyết tế bào cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của sinh giới, rằng tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ một tế bào đầu tiên. Đây là một trong ba luận điểm quan trọng của triết học duy vật biện chứng, chứng minh sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào.

3. Hãy đưa ra các dẫn chứng để chứng minh tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống.

- Các cấp độ tổ chức sống thể hiện được các đặc trưng sống cơ bản như: chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng.

- Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống của cơ thể (chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,..) đều diễn ra trong tế bào.

Ví dụ: tế bào sinh tinh phát sinh các tinh trùng có vai trò trong sinh sản; tế bào phổi trao đổi O2 và CO2 tạo nên sự trao đổi khí ở phổi.

- Các sinh vật đơn bào dù chỉ được cấu tạo từ một tế bào nhưng vẫn đảm nhiệm chức năng của một cơ thể. Đối với cơ thể sinh vật đa bào (được cấu tạo gồm nhiều tế bào) thì các hoạt động sống của cơ thể là sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau.

Ví dụ: Các loài vi khuẩn đơn bào được cấu tạo từ một tế bào nhưng vẫn có thể trao đổi chất với môi trường để phát triển và sinh sản.

→ Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống.

Hãy cho biết điểm khác nhau giữa  một sinh vật đơn bào và một tế bào  trong cơ thể sinh vật đa bào.

- Sinh vật đơn bào là các sinh vật được cấu tạo từ một tế bào duy nhất.

- Sinh vật đa bào là các sinh vật được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên.

Sinh vật đơn bào chỉ được cấu tạo từ một tế bào, sinh vật đa bào được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên; do đó ở sinh vật đơn bào, sự trao đổi chất với môi trường và sinh sản được thực hiện ở một tế bào, còn ở các sinh vật đa bào, các tế bào được biệt hóa để thực hiện các chức năng khác nhau.

Một bạn học sinh tiến hành quan sát hai mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học, kết quả quan sát như Hình 4.4.

Câu 1: Mẫu vật nào trong các mẫu vật: lát biểu mô ở  động vật, một giọt nước ao, một giọt máu người phù hợp với mỗi tiêu bản bên. Giải thích.

Câu 2: Điểm giống và khác nhau của hai tiêu bản bên.

- Mẫu vật lát biểu mô ở động vật là mẫu tiêu bản gồm nhiều tế bào liên kết với nhau tạo thành mô.

- Mẫu vật một giọt nước ao là mẫu tiêu bản có nhiều vi sinh vật trong tiêu bản, hoạt động như các sinh vật độc lập.

- Mẫu tiêu bản một giọt máu người gồm nhiều tế bào, không liên kết thành cụm với nhau nhưng có sự tương tác với nhau.

Câu 1: Hình 4.4 a là tiêu bản mẫu vật một giọt nước ao vì trong tiêu bản có rất nhiều loại vi sinh vật.

Hình 4.4 b là tiêu bản mẫu vật lát biểu mô ở động vật vì tiêu bản này chứa nhiều tế bào liên kết chặt chẽ với nhau.

Soạn bài Hoàng Hạc lâu - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Soạn bài Hoàng Hạc lâu trang 11, 12, 13 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 12 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 12 dễ dàng hơn.

Soạn bài Hoàng Hạc lâu - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.

- Hoàng Hạc Lâu là bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường do thi nhân Thôi Hiệu đường Đường (Trung Quốc) sáng tác.

- Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống.

- Bài thơ thể hiện sự giao hòa giữa tình và cảnh cùng ý vị sâu xa.

- Bài thơ được ví như tuyệt tác thơ Đường phá cách, sáng mãi với thời gian.

1. Theo dõi: Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?

- Hai câu đầu trong đoạn thơ không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Câu đầu tiền trong đoạn thơ có sáu âm tiết và câu thơ thứ hai cũng không tuân thủ nguyên tắc này vì có 7 âm tiết, cả 2 câu đều vượt quá nguyên tắc năm âm tiết của luật bằng trắc.

2. Suy luận: Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?

- Vì chủ thể trữ tình cảm nhận được sự qua đi nhanh chóng của thời gian, gợi nên cảm giác buồn bã, tiếc nuối về những thứ đã mất đi.

Bài thơ thể hiện một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, qua đó thể hiện được sự tiếc nuối của tác giả khi đứng trước lầu Hoàng Hạc. Đồng thời gợi lại cho tác giả sự tiếc nuối thời vàng son của nơi đây.

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ

- Chủ thể trữ tình là nỗi buồn man mác, sự tiếc nuối bơ vơ một thời đối với quang cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ và sự nhớ nhung của một người đàn ông với một người phụ nữ.

- Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng nhớ nhung và tình cảm sâu sắc của tình cảm con người thông qua quang cảnh thiên nhiên, nét trữ tình có trong bài.

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý 4 dòng thơ đầu và 2 dòng thơ cuối)

Mà nay Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,

- 2 câu thơ đầu ta có thể thấy hình ảnh lầu Hoàng Hạc đứng bơ vơ lạc long ở một không gian bao la mênh mông rộng lớn, thể hiện sự cô đọc cùng nỗi buồn trống rỗng, buồn man mác dâng lên trong lòng.

- Sang hai câu thơ sau có hình ảnh “Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,” cho thấy lầu Hoàng Hạc đã trai qua nhiều năm lịch sử. cùng câu hỏi tu từ “Hạc vàng đi mất từ xưa?” gợi cho người đọc cảm xúc hiu hắt, hoài niệm.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn.

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

- Gợi nỗi nhớ quê hương da diết trong cảnh hoàng hôn, núi non hùng vĩ làm cho cảm xúc trong bài dâng cao. Tuy cảnh rất đẹp nhưng lại vô cùng buồn bã, ảm đạm

- Câu hỏi tu từ ở cuối “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?” là câu tự hỏi, khiến cho sự cô đơn dâng trào trong tác giả, khói sóng tượng trưng cho dòng chảy thời gian, sự tiếc nuối vô vàn suốt nhiều năm trời khiến bài thơ mang một nỗi buồn sâu thẳm.

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.

+ Bố cục đơn giản gồm hai câu, mỗi câu hai dòng

+ Tạo ra sự cân đối hài hòa, thống nhất

+ Bố cục đơn giản tạo điểm nhấn vào cảm xúc, câu từ của bài thơ

+ Tác giả sử dụng vần đối (câu thứ nhất và câu thứ bao có âm cuối như nhau’ câu thứ 2 và thứ 4 tương tự)

+ Tạo ra sự hài hòa trong âm tiết cho bài thơ

+ Nhịp điệu trôi chảy, phù hợp với tâm trạng tính lặng của nhân vật và người viết.

+ Tác giả không sử dụng cấu trúc đối đặc trưng nhưng vẫn giữ được cảm xúc cho bài thơ một cách trọn vẹn bởi cách sử dụng câu từ tinh tế, gợi hình gợi cảm.

Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm?

- Hình ảnh “hoàng hạc” tượng trưng cho tình yêu. Hình ảnh gợi nên sự lãng mạn, tinh tế, đại diện cho tình yêu cao quý. “Hoàng hạc lâu” tượng trưng cho nơi đầy ắp sự yêu thương. Hình ảnh tác giả xây nên rất đẹp đồng thời tạo nên sự đối lập với sự trống rỗng, cô đơn trong bài thơ. Hình ảnh cưỡi hoàng hạc bay đi biểu trưng cho sự xa cách, mất mát trong tình yêu.

- Điển tích, điển cố: thể hiện sự xa cách và thời gian trôi qua lững lờ tạo ra cảm giác trống rỗng trong tâm trạng tác giả.

Câu 5 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?

- Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách trữ tình, lãng mạn

- Đặc điểm thể hiện rõ nhất phong cách trữ tình, lãng mạn là tác giả đã sử dụng ngôn ngữ lãng mạn và hình ảnh tượng trưng. Sử dụng những từ nghĩ câu câu cú tinh tế diễn đạt tâm trạng buồn bã nhưng không kém phần lãng mạn bởi lối tả gợi hình về không gian thơ mộng trong cảnh vật Hoàng Hạc lâu. Ngoài ra phong cách trưc tình còn được thể hiện qua việc sử dụng vần đối và nhịp điệu thơ.

Câu 6 (trang 13 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bàng:

Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 12 Chân trời sáng tạo ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác: