Để đạt band điểm cao trong kì thi IELTS là điều không hề dễ dàng khi bạn phải thi cả 4 kỹ năng Reading – Writing – Listening – Speaking. Band điểm IELTS 7.5 không phải cao nhất nhưng là mơ ước của nhiều người. Vậy để đạt IELTS 7.5 có khó không? Trong bài viết này, Universal sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi về việc luyện thi IELTS 7.5 và chia sẻ về lộ trình đạt IELTS 7.5.
Để đạt band điểm cao trong kì thi IELTS là điều không hề dễ dàng khi bạn phải thi cả 4 kỹ năng Reading – Writing – Listening – Speaking. Band điểm IELTS 7.5 không phải cao nhất nhưng là mơ ước của nhiều người. Vậy để đạt IELTS 7.5 có khó không? Trong bài viết này, Universal sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi về việc luyện thi IELTS 7.5 và chia sẻ về lộ trình đạt IELTS 7.5.
Cả kỹ năng Viết và Nói đề có vẻ khó hơn 2 kỹ năng trên nên chúng ta có thể hạ thấp band điểm của chúng. Để đạt band điểm Writing 6.5 – 7.0 bạn cần thỏa mãn các tiêu chí:
Task achievement (Task 1) và Task response (Task 2)
Cohesion and Coherence – Tính mạch lạc
Hiện nay, nhiều trước Đại học nước ta yêu cầu sinh viên phải có chứng chỉ IELTS (kèm theo band điểm tùy ngành học) thì mới đủ điều kiện để xét tốt nghiệp. Đây cũng là cách mà các trường Đại học, Cao đẳng tăng thêm “giá trị” cho sinh viên của mình.
IELTS 7.5 là ngưỡng điểm tốt do đó bạn sẽ có nhiều lợi ích khi đạt được nó. Chứng chỉ IELTS 7.5 không chỉ khẳng định trình độ tiếng Anh của bạn mà còn giúp bạn trong học tập, công việc hay cuộc sống.
Ở giai đoạn quan trọng này, việc tăng cường nâng cao trình độ ngữ pháp, các cấu trúc câu, từ vựng cao cấp và sắp xếp câu từ là điều cần thiết. Bạn nên có chiến lược phân bổ thời gian hiệu quả trong quá trình làm bài. Hãy luyện tập nhiều hơn để củng cố kỹ năng Nói và Viết.
Luyện thi IELTS 7.5 như thế nào?
Để đạt IELTS 7.5 bạn cần bỏ ra nhiều cố gắng, nỗ lực, thời gian và công sức để học tập tiếng anh. Band điểm 7.5 là thang điểm trung bình cộng của cả 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết (Listening – Speaking – Reading – Writing). Bạn cần tùy vào khả năng và độ thành của từng kỹ năng trong 4 kỹ năng này để đặt ra band điểm riêng.
Ở band điểm 7.5 IELTS bạn sẽ phải nắm vững ngôn ngữ, có khả năng xử lý tình huống và ngôn ngữ phức tạp. Tuy nhiên, với mức điểm này bạn vẫn có thể mắc sai lầm nhưng không phải là những sai lầm cơ bản.
Bạn có thể đặt mục tiêu 7.5 cho từng kỹ năng để có band điểm IELTS Overall 7.5. Tuy nhiên, hai kỹ năng Nghe và Đọc thường sẽ dễ đạt điểm cao hơn so với Nói và Viết. Để dễ dàng hơn trong việc đạt IELTS 7.5 bạn có thể đặt mục tiêu:
Trong phần thi này, khả năng đọc lướt nhanh sẽ giúp bạn có band điểm tốt. Bận nên rèn luyện khả năng tập trung vào các từ khóa trong bài. Mẹo là phần mở và kết bài có khá nhiều thông tin quan trọng, do đó, hãy tập trung vào hai phần này.
Hãy luyện đọc nhiều hơn qua các cuốn sách hoặc giáo trình của trung tâm.
Ở giai đoạn này bạn không chỉ cần làm đúng dạng bài thi mà cần có chiến lược và kiến thức nâng cao. Bạn nên học thêm nhiều từ vựng nâng cao, cấu trúc câu phức tạp và không mắc những lỗi sai cơ bản. Trong quá trình luyện đề bạn nên dựa vào đáp án để tìm ra những lỗi sai và sửa chữa chúng.
Thay vì cố gắng gây ấn tượng với giám khảo bằng giọng nói chuẩn Anh-Anh hay Anh-Mỹ không tự nhiên, bạn nên tập trung thời gian vào những yếu tố thực sự dẫn đến điểm cao hơn trong bài thi nói. Quan trọng nhất vẫn chính là phát âm.
Có IELTS và thành thạo tiếng Anh sẽ mở ra cho bạn nhiều lối đi mới trong quá trình làm việc. Bạn sẽ có nhiều cơ hội mở rộng các mối quan hệ của bản thân và doanh nghiệp ra thị trường quốc tế cũng như
Đạt IELTS 7.5 giúp bạn dễ dàng có được công việc như ý
Một trong những tiêu chí quan trọng nhất khi bạn định cư tại Mỹ, Úc, Canada, Anh,… là bạn phải sử dụng thành thạo tiếng Anh. IELTS là chứng chỉ tốt nhất giúp bạn chứng minh được điều này.
Theo quy định của Bộ Giáo dục, bạn sẽ được miễn thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh khi đạt chứng chỉ IELTS từ 4.0 trở lên. Việc này giúp khuyến khích học sinh học tiếng Anh từ sớm và giảm bớt căng thẳng cho kỳ thi lớn này.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc có thêm một sinh viên học giỏi tiếng Anh là điều trường học nào cũng muốn. Với những bạn học sinh có chứng chỉ IELTS với band điểm cao thì có thể xin xét tuyển thẳng vào các trường Đại học lớn như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngoại giao, Đại học Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội, …
Chương trình Anh ngữ First Step được thiết kế dành riêng cho học viên ở lứa tuổi Trung học Cơ Sở (11-15 tuổi).
Học viên sẽ được xây dựng nền tảng Anh ngữ Tổng quát và Anh ngữ Học thuật. Từ đó, các bạn sẽ dần hoàn thiện 4 kỹ năng quan trọng là trong IELTS. Bạn có đủ kiến thức để thi lấy chứng chỉ Anh ngữ quốc tế.
Đặc biệt, chương trình First Step còn có khóa luyện thi IELTS chuyên sâu dành cho học viên ở độ tuổi THCS (IELTS for Teens). Các bạn sẽ được trang bị các kỹ năng tiếng Anh quan trọng. Đồng thời, thầy cô sẽ xây dựng chiến lược làm bài thi IELTS một cách hiệu quả để đạt thang điểm từ 6.5 – 7.5.
ACET – Australian Centre for Education and Training
Nếu bạn vẫn có những băn khoăn về các chương trình và khóa học tiếng Anh tại ACET, hãy liên hệ ngay đến đội ngũ nhân viên tư vấn để được giải đáp các thắc mắc và đăng ký để trở thành học viên tại ACET nhé.
Link đăng ký kiểm tra: https://acet.edu.vn/ae-c
Để giúp bạn dễ dàng đạt IELTS 7.5 hơn chúng tôi sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc học và thi IELTS. Nó sẽ giúp bạn tránh mắc sai lầm, nhanh chóng nâng band điểm theo từng kỹ năng.
Tiêu chí đạt Speaking 6.5 – 7.0 cũng phụ thuộc vào 4 yếu tố là độ lưu lát, mạch lạc, cách sử dụng từ vựng, độ chính xác của ngữ pháp và cách phát âm. Dưới đây là chi tiết tiêu chí cho từng phần:
Fluency and coherence – Độ mạch lạc, lưu loát
Lexical resource – Nguồn từ vựng
Grammatical range and accuracy – Khả năng sử dụng ngữ pháp
Tiêu chí đạt Speaking 6.5 – 7.0 trong quá trình Luyện thi IELTS 7.5
Để đạt IELTS 7.5 thì việc ôn luyện tại nhà là không đủ. Bạn cần có người hướng dẫn, sửa các lỗi sai và chia sẻ kinh nghiệm làm bài thi. Sự trợ giúp đến từ những giảng viên có kinh nghiệm đến từ trung tâm uy tín sẽ giúp bạn nhanh chóng cải thiện trình độ hơn. Trung tâm Anh ngữ Universal là điểm đến đầy hứa hẹn có thể đem lại cách học thi IELTS hiệu quả cho bạn.
Lựa chọn luyện thi IELTS 7.5 tại Universal
Đến với Universal, bạn không chỉ được học tập và nâng cao band điểm 4 kỹ năng mà còn được tư vấn học tập, truyền cảm hứng và xác định lộ trình rõ ràng.
VIDEOIELTS 7.5 có khó không? Luyện thi IELTS 7.5 như thế nào hiệu quả? I IELTS Speaking Test Band 7.5 (Turkey), with Examiner’s Feedback
Chứng chỉ IELTS 7.5 có thể thay đổi cuộc sống hiện tại của bạn. Bạn không cần quá bận tâm về việc “IELTS 7.5 có khó không?” Mà hãy bắt đầu học tiếng Anh từ ngay hôm nay. Mong rằng, những chia sẻ của chúng tôi trong bài viết này sẽ giúp bạn lộ trình, thời gian và cách để đạt IELTS 7.5. Hãy liên hệ với Universal để được tư vấn kỹ hơn!
Theo một số đồng nghiệp, việc học Văn ở Việt Nam có vẻ chủ yếu tập trung cho thể loại hư cấu. Kỹ năng đọc hiểu và làm việc với văn bản dạng không hư cấu chưa được chú trọng. Nếu điều này là thật thì tôi thấy hơi đáng tiếc...
LTS: Là giáo viên tiểu học ở bang Georgia, Hoa Kỳ, theo Ths. Đinh Thu Hồng vừa có bài phân tích về việc học môn Ngữ văn và đề thi Ngữ văn cuối năm cho học sinh ở Mỹ. Được sự đồng ý của Ths Đinh Thu Hồng, VietNamNet giới thiệu để bạn đọc tham khảo:
Vì ở Mỹ không có kỳ thi tốt nghiệp như ở Việt Nam nên tôi lấy bài thi cuối năm (EOG- end of grade) của khối lớp 8 ở bang Georgia ra để so sánh. Kỳ thi cuối năm này ở mỗi tiểu bang có tên gọi khác nhau, nhưng đều có 2 môn Ngữ văn và Toán. Học sinh từ lớp 3 trở lên đều làm bài thi này.
Về thời gian làm bài: Nếu ở Việt Nam, bài thi môn Ngữ văn thường trong 1 buổi với thời lượng từ 120-180 phút thì ở Mỹ, cụ thể là ở bang Georgia, học sinh làm bài thi Ngữ văn trong ít nhất 2-3 buổi vì có 3 phần. Phần 1 (section/session 1) kéo dài 90 phút, bao giờ cũng thi trong 1 buổi riêng. Phần 2 và 3, mỗi phần thi dài 75 phút, có thể được gộp chung thành 1 buổi thi hoặc thi riêng từng phần thành 2 buổi.
Phần 1 chủ yếu về đọc hiểu (reading comprehension) và vài câu trả lời ngắn (constructed responses). Phần 2-3 ngoài những dạng câu hỏi tương tự phần 1 còn có phần thi viết dưới dạng extended constructed responses (câu trả lời dài dạng bài văn/luận hoàn chỉnh).
Về cấu trúc: Môn Ngữ văn của Mỹ (ELA- English Language Arts) gồm Đọc và Viết (Reading and Writing). Trong Đọc có đọc hiểu (reading comprehension) và từ vựng (vocabulary). Trong Viết (writing) có ngữ pháp (grammar) và viết theo thể loại (genre writing). Trong bài thi cuối năm thì yêu cầu về yếu tố ngữ pháp, rồi kỹ thuật viết (mechanics) như chính tả (spelling), viết hoa viết thường (capitalization), chấm phẩy (punctuation)…
Có 3 thể loại viết mà học sinh sẽ được học và thi là:
Informational writing: viết về một chủ đề mang tính thông tin, khoa học, không hư cấu như các cách để bảo vệ môi trường, việc sử dụng thiết bị điện tử của giới trẻ…
Opinion/Argumentative writing: bài viết nêu ý kiến, quan điểm cá nhân về một đề tài hư cấu (fiction) hoặc không hư cấu (nonfiction). Ví dụ như: Có nên nuôi thú cưng trong căn hộ nhỏ không? Theo em loài thú cưng nào phù hợp nhất và tại sao?
Narrative writing: viết tường thuật về một sự kiện mang tính cá nhân hoặc truyện hư cấu. Ví dụ như: viết về một lần đi tham quan mà em nhớ nhất, hay viết về câu chuyện trong đó 2 nhân vật chính đã thỏa hiệp thế nào, hoặc viết đoạn kết cho câu chuyện các em vừa đọc trong phần thi đọc hiểu…. Đặc biệt, khi viết thể loại này các em bắt buộc phải sử dụng hội thoại giữa các nhân vật và các từ ngữ chỉ thời gian, thứ tự, hoặc trình tự thời gian (sequence words, time/order words, such as First, Next, Later, Finally…)
Trong cả 3 thể loại viết thì việc sử dụng nhuần nhuyễn các từ ngữ chuyển đoạn, kết nối (transition words, such as Moreover, Additionally, However…) để kết nối hay đối lập các ý của từng đoạn văn là vô cùng quan trọng.
Về nội dung: bài thi ELA bao giờ cũng có sự phân bố, kết hợp đồng đều, khéo léo giữa hai thể loại văn bản là hư cấu và không hư cấu. Thường tỷ lệ là 50/50, thậm chí 60/40 với tỷ lệ nghiêng về thể loại không hư cấu. Cũng có những năm bài thi có dạng văn bản hỗn hợp (hybrid) giữa hai thể loại, nhưng rất hiếm.
Có thể nói, việc đọc sách thể loại không hư cấu ở lứa tuổi từ lớp 3 trở lên rất cần thiết. Ở lứa tuổi từ mẫu giáo đến hết lớp 2, các em đọc chủ yếu dạng sách truyện hư cấu vì các em ở độ tuổi học đọc. Các sách/văn bản hư cấu, đặc biệt là thơ, có tính vần điệu và cấu trúc xuôi chiều (như truyện diễn biến theo trình tự thời gian) sẽ dễ dàng hơn cho các bạn nhỏ trong việc tiếp thu ngôn ngữ. Nhưng ở lứa tuổi từ lớp 3 trở lên, khi các em đã đọc thông viết thạo thì các em cần tăng cường đọc sách thể loại không hư cấu (nonfiction) để sử dụng ngôn ngữ học về thế giới xung quanh. Lúc này các em cần đọc để học.
Theo chia sẻ nhiều đồng nghiệp ở Việt Nam, việc học Ngữ văn ở mình có vẻ chủ yếu tập trung cho thể loại hư cấu. Kỹ năng đọc hiểu và làm việc với văn bản dạng không hư cấu, cung cấp thông tin hầu như chưa được chú trọng. Nếu điều này đúng thì tôi thấy hơi đáng tiếc.
Về dạng thức câu hỏi: Có 4 dạng câu hỏi cho bài thi Ngữ văn là
- Trắc nghiệm (selected response/multiple choice)
- Chọn nhiều câu trả lời hoặc 2 câu hỏi cho 1 đoạn văn (two part questions or multi select). Ví dụ như nhân vật này có những phẩm chất gì thì các em phải chọn hết ⅗ đáp án mới được tính điểm
- Câu trả lời ngắn (constructed response)
- Câu trả lời dài có kết cấu như bài văn/luận hoàn chỉnh (extended constructed response) - không phải câu hỏi nào trong đề bài cũng là dạng câu hỏi “right there” (tức là đáp án/câu trả lời phơi bày sờ sờ ngay trong văn bản, chỉ cần đọc kỹ lại là thấy). Câu hỏi số 2 trong phần Đọc hiểu của bài thi năm nay ở Việt Nam thuộc loại này.
Đa số các câu hỏi đòi hỏi học sinh phải xâu chuỗi, tổng hợp, hoặc kết nối, phân tích, so sánh, suy luận…
Dù ở khối lớp nào thì 2 hoặc các văn bản (cả hư cấu và không hư cấu) dùng cho phần đọc hiểu đều về cùng một chủ đề và sẽ là nội dung cho những câu hỏi của phần viết văn/luận (extended constructed response). Và thường câu hỏi này đòi hỏi các em phải so sánh, tổng hợp 2 văn bản ở 2 thể loại khác nhau để có thể đưa ra câu trả lời/bài văn hoàn chỉnh. Có thể các em so sánh, tổng hợp về quan điểm, góc nhìn của tác giả, hoặc đưa ra ý kiến riêng của mình về đề tài sau khi phân tích, tổng hợp, so sánh các góc nhìn của 2 tác giả.
Vậy nếu thử dùng đúng 2 văn bản như trong đề thi tốt nghiệp năm nay của Việt Nam thì dạng thức câu hỏi sẽ như thế nào để vẫn đánh giá được các kỹ năng đọc, viết đồng thời không bị gò ép cũng như khuyến khích tính sáng tạo và tư duy phân tích, phản biện của học sinh?
Có thêm những câu hỏi về cách sử dụng từ, hay những thủ thuật trong văn chương (như ẩn dụ, hoán dụ…). Ví dụ: Theo em, tác giả viết “Dòng sông, giờ đã ở tuổi xế chiều” nghĩa là gì?
Câu 1 phần II, thay vì gò ép các em theo ý về sự cống hiến, hãy hỏi như sau “Theo em, thông điệp của tác giả từ nội dung trong đoạn trích Bí mật của nước là gì?”
Thêm một câu hỏi dạng trắc nghiệm để kiểm tra khả năng đọc hiểu về tính trình tự/xâu chuỗi trong văn bản hư cấu cho bài Sóng: “Theo em hiểu thì tác giả quan niệm sóng bắt đầu từ đâu?” Với các lựa chọn như A. Gió B. Không biết C. Biển …
Thêm một câu tổng hợp cho 2 văn bản này: “Hình ảnh của nước được thể hiện thế nào trong trích đoạn Bí mật của nước và bài thơ Sóng?” hay “Giữa hai hình ảnh của nước trong 2 văn bản trên, hình ảnh nào của nước ấn tượng với em hơn? Tại sao?”
Đinh Thu Hồng- Thạc sĩ giáo dục, Giáo viên tiểu học học khu Gwinnett, bang Georgia, Hoa Kỳ (bài viết thể hiện quan điểm của tác giả).
“Từng giành điểm cao nhất trong kỳ thi HSG quốc gia môn Ngữ Văn, nhưng tôi vẫn chỉ đạt 18/20 điểm, tức không phải mức điểm tuyệt đối. Nhưng ở Mỹ lại khác, người học hoàn toàn có thể đạt A+ dù quan điểm có trái ngược với số đông”.
Đối với những người học tiếng Anh nói chung và ôn luyện IELTS nói riêng thì không còn xa lạ với hai khái niệm: accent Anh-Anh và accent Anh-Mỹ. Bài viết sau đây sẽ giải thích accent là gì? Liệu thi IELTS nói giọng Mỹ được không? Những điểm khác nhau giữa giọng Anh-Anh và Anh-Mỹ?
Accent chính là giọng nói đặc trưng hay cách phát âm đặc biệt của một địa điểm hoặc một quốc gia cụ thể.
Tương tự như tiếng Việt, tiếng Anh cũng có nhiều giọng khác nhau trên phạm vi toàn thế giới. Ví dụ: Anh-Anh, Anh-Mỹ, Anh-Úc, Anh-Canada…
Hiện nay, British Accent (Anh-Anh) và American Accent (Anh-Mỹ) là hai giọng phổ biến. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày hoặc trong giảng dạy thông qua các tài liệu và từ điển nổi tiếng như Cambridge, Oxford, Longman hay McMillan. Vì cả 2 giọng đều được sử dụng rộng rãi.
Có nhiều yếu tố để hình thành nên một accent điển hình:
Việc lựa chọn sử dụng accent nào là tùy vào sở thích của bạn. Bạn chỉ cần ảm bảo được phần phát âm của mình thật chuẩn xác.