Bảo Hiểm Y Tế Bao Nhiêu Tiền Học Sinh

Bảo Hiểm Y Tế Bao Nhiêu Tiền Học Sinh

Ngày 1.7.2024, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã có thông báo số 4767/TB-BHXH "Về mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024".

Ngày 1.7.2024, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã có thông báo số 4767/TB-BHXH "Về mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024".

Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là bắt buộc

Luật sư Lê Trung Phát, Giám đốc Hãng luật Lê Trung Phát, Đoàn luật sư TP.HCM, cho biết theo quy định của luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014 thì bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng được quy định của luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Theo đó, trẻ em dưới 6 tuổi sẽ thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng. Học sinh, sinh viên thuộc nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng (mức hỗ trợ tối thiểu là 30% hoặc cao hơn tùy vào ngân sách của một số địa phương có hỗ trợ thêm).

Luật sư Phát cho hay: “Học sinh, sinh viên là nhóm bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế, nhưng được nhà nước hỗ trợ mức đóng. Hiện nay, vì quy định theo nhóm đối tượng mua, hỗ trợ, không hỗ trợ... nên học sinh phải mua bảo hiểm y tế bắt buộc theo trường. Ngoại trừ học sinh thuộc nhóm gia đình hộ nghèo, dân tộc thiểu số thì không cần phải mua tại trường vì đã được địa phương nơi đang sinh sống dùng ngân sách để mua hỗ trợ".

Như vậy, nếu phụ huynh không mua bảo hiểm y tế cho con em mình, tức là đang làm không đúng với quy định nêu trên.

Việc mẹ bầu sinh thường không có bảo hiểm khá phổ biến hiện nay. Hãy tham khảo bài viết sau để tìm hiểu xem sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền để từ đó mẹ có kế hoạch chuẩn bị.

Sinh thường hay còn gọi là sinh tự nhiên, sinh ngả âm đạo là hình thức sinh con qua đường ống sinh của mẹ mà không có dụng cụ giúp sinh hỗ trợ. Một cuộc “vượt cạn” sinh thường của mẹ bầu bắt đầu từ những dấu hiệu chuyển dạ như đau bụng, ra huyết hồng, bị vỡ ối, mở cổ tử cung cho đến khi bác sĩ đưa em bé ra ngoài.

Con người có thể chịu được tối đa 45 đơn vị đau. Nhưng mẹ bầu sinh con phải chịu đựng lên đến 57 đơn vị đau nên phần lớn mẹ bầu thường e ngại sinh thường vì sợ đau.

Mẹ bầu được cân nhắc chỉ định dùng thuốc để giảm bớt cơn đau khi sinh thường, phổ biến nhất là gây tê ngoài màng cứng. Thông thường, đối với mẹ bầu sinh lần đầu, tổng thời gian của một ca sinh thường kéo dài khoảng 12 - 14 giờ. Ở những lần sinh kế tiếp, khoảng thời gian này sẽ ngắn hơn.

Việc sinh thường hay sinh mổ là do chỉ định của bác sĩ sản khoa dựa theo tình huống thai kỳ cụ thể, không xuất phát từ ý muốn chủ quan của mẹ bầu và gia đình do mẹ sợ đau, chọn tuổi con hợp với tuổi cha mẹ, chọn ngày lành tháng tốt,…

So với sinh mổ, sinh thường có nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và bé, giảm thiểu những rủi ro bị biến chứng do quá trình phẫu thuật. Cụ thể là:

Bên cạnh những lợi ích kể trên, sinh thường có một vài nhược điểm như sau:

Giải đáp: Sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền?

Tùy thuộc vào quy định và bảng giá dịch vụ của mỗi bệnh viện mà mẹ bầu có thể biết được sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền.

Khi mẹ bầu vào giai đoạn cuối thai kỳ và đã được bác sĩ chỉ định sinh thường, mẹ bầu và gia đình sẽ tìm hiểu các dịch vụ sinh thường tại các cơ sở y tế để dự trù và chuẩn bị ngân sách cho quá trình sinh nở. Nhờ đó, các cặp vợ chồng có thể lựa chọn được nơi sinh phù hợp với điều kiện tài chính của mình.

Bạn có thể tham khảo các mức chi phí như sau:

Để chủ động xử lý mọi tình huống có thể xảy ra, mỗi cặp vợ chồng nên chuẩn bị thêm khoảng 10 triệu đồng để ứng biến kịp thời khi có phát sinh chi phí trong quá trình sinh nở. Việc chuẩn bị chu đáo còn giúp mẹ bầu yên tâm hơn trước khi “vượt cạn”.

Tóm lại, nếu mẹ bầu dự định sinh thường, hãy liên hệ trực tiếp đến bệnh viện mà mẹ chọn sinh để được báo giá chính xác sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền cũng như mức phí của các dịch vụ đi kèm.

Những trường hợp nào không nên sinh thường?

Không phải tất cả trường hợp mang thai đều được chỉ định sinh thường. Khi mẹ bầu sinh ngả âm đạo gặp nhiều khó khăn, bác sĩ sản khoa bắt buộc chỉ định sinh mổ lấy thai nhằm đảm bảo sức khỏe và tính mạng cả mẹ và thai nhi.

Các tình huống được chỉ định sinh mổ chủ động gồm:

Mẹ bầu nên sinh thường khi nào?

Khi mẹ bầu đáp ứng được các tiêu chí như sau thì bác sĩ sản khoa sẽ chỉ định sinh thường: